TẠI SAO LỊCH SỬ TRUNG QUỐC LẠI GÁN CHO TÀO THÁO MỐI OAN TỚI NGÀN NĂM

TẠI SAO LỊCH SỬ TRUNG QUỐC LẠI GÁN CHO TÀO THÁO MỐI OAN TỚI NGÀN NĂM 

Chào mừng các bạn đã quay trở lại với Gold Việt Trung Hoa Sử Ký. Nếu để chọn ra một nhân vật nhiều đề tài để phân tích và ấn tượng nhất trong Tàu Cố Dĩnh Hiếp, đó chắc chắn phải là Tào Tháo. Xung quanh nhân vật này có không biết bao nhiêu câu chuyện để bản cái.

Nổi nên từ nhiều trăm năm trước, Tào Tháo là hiện diện của những gì Nham Hiệp đã đa nguy là quỷ quyệt nhất. Tào Tháo đồng thời cũng là một hình tượng văn học trên sân khấu, điện ảnh và tác phẩm Tạm Cốt Trí hay Tạm Cốt Sĩ Nghĩa. Đánh giá về vai trò của ông có quá nhiều công trình với những tác giả nổi tiếng.

Trung Quốc thời kỳ từ năm 190 đến năm 220 được đánh dấu bởi sự hỗn loạn của các cuộc giao tranh giữa các phe phái trong rất nhiều khu vực trên lãnh thổ Trung Quốc. Phần giữa của giai đoạn này từ năm 220 đến năm 263 được đánh dấu bằng sự giao tranh quân sự và ngoại giao của 3 quốc gia thù địch còn lại là Nguy, Thục và Ngô. Còn phần cuối cùng của thời kỳ này được đánh dấu bằng việc Nguy tiêu diệt Thục năm 263, nhà Tây Tấn thay thế nhà Nguy năm 265 và nhà Tấn diệt nhà Ngô năm 280.

Thời kỳ Tăm Quốc cũng là một trong những thời kỷ đẫm máu bực nhất trong lịch sử Trung Quốc. Theo điều tra dân số, vào cuối thời kỳ Đông Hán, cho con số là khoảng 56 triệu người trong khi điều tra dân số trong thời kỳ đầu nhà Tây Tấn chỉ còn khoảng 16 triệu người. Cho dù con số thống kê có phần sai số lớn, thế nhưng hoàn toàn đủ cơ sở để nói rằng phần lớn dân số đã thiệt mạng trong thời kỳ này vì các cuộc chiến tranh liên miện.

Những công hiến của Tào Tháo Tào Tháo là nhân vật có vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Quốc cổ đại. Trong Tăm Quốc trí, tác giả Trần Thọ đánh giá Tào Tháo là con người phi thường, kiệt nhân xuất thế. Con người ấy tới khi chết vẫn chỉ là Nguy Vương chứ chưa từng xưng đế.

Sau khi Tào Tháo qua đời, con trai ông là Tào Phi lên kế vị ngồi Nguy Vương. Tào Phi sau này đã ép hán hiến đế Lưu Hiệp phải nhờ ngồi và chính thức trở thành hoàng đế đầu tiên của vương trưởng nhà Nguy. Chính Tào Phi đã tri phong cha mình Tào Tháo là Nguy Vũ Đế.

Khách quan là nhìn nhận, Tào Tháo là một chính trị gia lỗi nạc, một nhà lãnh đạo giỏi, một nhà quân sự có tài. Ông là người luôn hoạt động, dám nói, dám làm. Nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Mao Trạch Đông đã từng khâm phục Tào Tháo nhất trong các đế vương Trung Quốc mà gọi ông là vua của các vị vua.

Tào Tháo thống trị miền Bắc Trung Quốc, sáng lập nước Nguy. Ông đã cải cách nhiều hủ hóa trong triều đình Đông Hán, áp chế cường hào, phát triển sản xuất, thực hiện chế độ quân điển, còn nôn đốc khải hoàng, cho thực thi pháp chế, đê sướng sự tàng tiện, biến một xã hội đã bị phá vỡ nghiêm trọng bắt đầu dần đi vào ổn định, khôi phục và phát triển. Ngân ấy điều chẳng lẽ không đủ để khẳng định, chẳng lẽ không phải là tài cán phi thường hay sao? Nói Tào Tháo là gian thần mặt trắng, đó là bản án oan mà quan niệm chính thống của nền chính trị phong kiến đã tạo tác nền.

Bản án này cần phải được lật lại. Tào Tháo đã vận dụng linh hoạt các phép tác quân sự của Trung Hoa cổ đại. Trong thời gian 25 năm, ông đã bình định hết các lộ trư hầu phương Bắc, xây dựng nền chính quyền tàng nguyện.

TẠI SAO LỊCH SỬ TRUNG QUỐC LẠI GÁN CHO TÀO THÁO MỐI OAN TỚI NGÀN NĂM 

Để có được như vậy, ông đã sáng suất chọn người tài, rộng lượng không tính tới thủ riêng. Trong hoạt động chính trị, Tào Tháo đã vận dụng khá nhiều tư tưởng của Pháp gia, đề cao sự tài trí, coi trọng năng lực mà không quá quan tâm tới đạo đức phẩm chất của người được sử dụng. Đây là một liều thuốc rất công hiệu.

Nó có hiệu quả vô cùng to lớn trong việc cai quản, sửa đổi cục diện lỏng đèo từ cuối thời Đông Hàn. Đây chính là một điểm khác biệt giữa Tào Tháo và Gia Cát Lượng. Gia Cát khổng bình, tuyển tướng thì phải vẹn toàn tài đức mới dùng, làm cho nhiều nhân tài vốn chưa vẹn toàn phải chạy sang với Tào Tháo.

Những trường hợp bất cắc dĩ phải dùng nhưng hỏng việc, ông đều chém cả như mã tóc hoặc phòng thủ sẵn mưu kế diệt trừ mầm hoạ. Như Ngụy Diên, ông cũng quá cẩn thận khi dùng người, làm cho nhiều viên tướng giảm thiểu khả năng linh hoạt và bị lệ thuộc vào các mưu kế của ông. Ngoài đóng góp về chính trị và quân sự, phải kể tới đóng góp trong khô phục nông nghiệp thời loạn lạc của Tào Tháo.

Trong thời chiến loạn, nhiều chư hầu không nghĩ tới sự sống chết của nông dân. Khi cần lương thực thì lùng sục để dành lấy, nhưng sau khi có được thì lại phung phí, để nối khi không còn lương thực để cướp bóc thì tự suy yếu và tàn giã. Điển hình trong số này đó chính là viên thuật.

Trong khi nhiều phe quân Việt chỉ dùng chính sách cướp đoạt của nông dân, thì chính sách đồn điên của Tào Tháo đã góp phần khô phục lại nền nông nghiệp vốn đã bị tàn phá nặng nề. Vừa giải quyết được đời sống của người dân, vừa đảm bảo được lương thực cho quân đội. Chính điều này là một trong những yếu tố quan trọng làm nên chiến thắng của Tào Tháo ở vùng Trung Nguyên.

Đồng Ngô hay Thục Hán sở dĩ cũng có đủ thực lực, giữ được thế cân bẳng với Tào Tháo. Và con cháu ông so này nhờ sớm học tập chính sách phát triển đồn điền với mô hình tương tự của Tào Tháo trong khu vực này mà họ quản lý. Tào Tháo khác biệt hẳn với các lãnh chúa trong giai đoạn đầu của Tàm Quốc với khả năng mưu mẹo, năng động, quyền biến.

Nuôi lòng thù hận với động trác, giết hụt y thì nhưng ông vẫn quyền biến để rồi chạy thoát. Mưu sự từ tay trắng thì nhưng nhanh chóng thành công thống trị đại cục. Việc binh của tôn quyền thì có đại đô đốc quyết đoán, việc quân của lưu bị thì do quân sư quyết đoán.

 

Chỉ có Tào Tháo là tự tay nắm quyền hành quân, một mình quyết đoán. Tuy rằng cũng có các mưu sĩ giúp mưu, thế nhưng phần quyết định cuối cùng bao giờ cũng do Tào Tháo. Tháo tỏ ra xuất sắc hơn hẳn bị tôi, thế thì đám lưu bị, tôn quyền không thể ví được với Tào Tháo vậy.

 

Cứ xem mỗi lần Tào Tháo dự định mật kế, ban đầu các tướng đều không hiểu, sau khi thành công các tướng mới thán phục. Đường Thái Tông sau này có đề trên mộ Tào Tháo rằng nhất tướng, chi trí, hữu dư, lường nhiên, lường nhiên. Trong thủ thuật cầm quân, Tào Tháo khéo léo trong vận dụng phép tắc nhà binh, với kế thu nhận lòng người.

TẠI SAO LỊCH SỬ TRUNG QUỐC LẠI GÁN CHO TÀO THÁO MỐI OAN TỚI NGÀN NĂM
TẠI SAO LỊCH SỬ TRUNG QUỐC LẠI GÁN CHO TÀO THÁO MỐI OAN TỚI NGÀN NĂM

Nên những chuyện về ông, dẫu có người khen, người chê, nhưng tính hiệu quả thì vô cùng cao, có thời điểm một số sự việc như sau. Dùng tóc hay thủ cấp là một thủ đoạn tự kiểm điểm, tự trừng phạt công mình. Dù ham ẩn sự dối lửa do phải hành quân qua cánh đồng lúa, nên Tào Tháo căng dặn không ai được phép làm tổn hại, dù chỉ là một nhanh lúa trên cánh đồng.

 

Thế nhưng con ngựa của Tào Tháo sau đó là bị bầy chim đang ăn trên ruộng lúa, trượt bại vút lên khiến nó hoảng sợ, dẫm đạp nát một góc ruộng. Tào Tháo toan rút gươm kể cổ mình, trong tư thế chuẩn bị tự sát, thì quang quân xuống lại ngăn cả. Ông Ben cắt tròm tóc trên đầu và nói rằng ta tạm tha tội cho mình, nhưng dùng tóc để thay đầu.

 

Đây cũng là một trong những kỹ xảo chính trị của Tào Tháo. Thực tế, Tào Tháo biết không ai để mình chết cả, bởi chết thì coi như tản cuộc. Thủ đoạn này cũng giống như việc lưu bị quảng A đầu để thu phục triệu vần vậy.

 

Thế nhưng xét về góc độ quản lý, đây lại là một hành động mẫu mực tự xử nghiêm minh với mình để thu về kết quả là muôn người noi gường. Nhờ đó mà lột hành quân được thực hiện. Thủ đoạn dối lừa nhất của Tào Tháo mang tính bá đạo nhưng đem lại hiệu quả cao ví như chuyện mượn thủ cấp để mua lọc quân.

 

Trong một lần đánh chiếm thành trì do không đủ lương thực nên ông đã sai người cấp phát lương thực làm cái đấu đong gạo nhỏ lại để đong ít số gạo nhằm kéo dài thời gian. Sau đó thì ông lại đã đổ tội cho viên quan trong coi việc cấp phát là vương hậu chém đầu để trấn an lọc quân. Vì việc làm trên Tào Tháo đã trả công cho sự hy sinh oan uổng của viên quan ngày đó bằng cách nhận phụng dưỡng suốt đời gia đình của ông ta.

TẠI SAO LỊCH SỬ TRUNG QUỐC LẠI GÁN CHO TÀO THÁO MỐI OAN TỚI NGÀN NĂM
TẠI SAO LỊCH SỬ TRUNG QUỐC LẠI GÁN CHO TÀO THÁO MỐI OAN TỚI NGÀN NĂM

Tương tự như câu chuyện hành quân dưới trời nóng khô khát Tào Tháo đã trỏ roi mà nói rằng trước mặt có một sự mơ xảo trả này trong dùng binh đã nuôi một hy vọng gần cho binh sĩ nhằm phấn chấn tinh thần. Hay như việc Tào Tháo bỏ qua những nỗi lầm của thuộc hạ được xem xét như hành động cao thượng có tác dụng tâm lý kính sợ rất mạnh. Trong trận quan đội Tào Tháo phá tan đại quân của viên tiệu thiệu thu tản quân bỏ chạy qua sông Hoàng Hà trong lúc vội vã khoảng sợ công văn giới tở bỏ lại hết.

Tào Tháo kéo tới bắt được cả đống công văn đó nghe báo cáo của cấp dưới ông biết trong đống công văn đó có nhiều thư tư của những người cấp dưới của mình từng tư thông với viên tiệu các thuộc hạ của ông đề nghị nên đối chiếu tên từng người để về hướng xương sẽ bắt trị tội. Nhưng Tào Tháo đã xua tay ra lệnh đốt hết cả đi mọi người ngạc nhiên hỏi vì sao ông bảo khi viên tiệu mạnh ta yếu ngay cả ta lo giữ mình còn chẳng xong huống chi đến người khác sự độ lượng của Tào Tháo khiến những người cấp dưới vô cùng thán phục những người từng manh tâm phản ông cũng hết sức cảm kích về điểm này nhiều chính trị gia đương thời và sau ông chưa thể so sánh được một trong những ưu điểm của Tào Tháo là biết nhìn người và rất biết cách súng người trong quá trình chinh chiến Tào Tháo đã thu phục được rất nhiều hào kiệt cả văn lẫn võ làm người hỗ trợ đắc lực cho sự phát triển cơ nghiệp của mình. Sở dĩ như vậy là vì ông đã khéo léo lấy lòng họ so với tôn quyền và lưu bị, hạ ngũ tướng sĩ của Tào Tháo đông đảo và mạnh mẽ hơn lực lượng hùng hậu đó đã giúp Tào Tháo luôn ở thế mạnh trong những trận giao tranh với phe lưu bị và phe tôn quyền một điển hình đó là trong trận Tào Tháo mất cả con trai cả Tào Ngang, người cháu là Tào An Dân và mảnh tướng Điển Vy thế nhưng mỗi khi nhớ tới trận này ông khóc cho Điển Vy nhiều hơn cả hay trong trận quan độ khi mà hứa du bỏ viên thiệu sang theo hàng ông đã không kịp sỏ giày mà đi trên đất ra đón Chọn điểm rừng thích hợp cũng là một yếu tố khẳng định Tào Tháo rõ về mặt chính trị năm 216 Tào Tháo gần như lùi hẳn về phía Bắc để củng cố thế lực rồi dương biểu ép vua phải phong mình làm ngụy vường để có đủ uy quyền mà chấn áp quân đồng ngũ làm việc này Tào Tháo chọn cho mình một uy tín chính trị an toàn bỏ cái danh háo nhận cái lợi thực mà không hề mang tiếng cách nhìn nhận này sâu rộng cho tới đời sau cũng khó mà phê phán được Vì sao Tào Tháo chịu tiếng oan? Khi nhìn nhận đánh giá một chân dung chính trị rất khó khăn bởi có nhiều yếu tố chi phối đầu tiên là nội bộ của giai cấp thống trị có những xung đột quan điểm khác nhau hoặc là do cách nhìn phiến diện cách đánh giá thiên lệch căn cứ vào những phạm chủ đạo đức cố hữu nào đó có khi là do âm mưu lợi dụng hình ảnh này để xây dựng biểu tượng hoặc để gian đe Thế nhưng điều ấy làm cho chân dung bị méo bó đi Hầu hết các vĩ nhiên đương thời ít được ca ngợi mà thời gian và lịch sử phá xét công bằng hơn Nhân vật Tào Tháo cũng như vậy Về con người Tào Tháo Tào Tháo là bậc hùng tài đại lược dũng cảm mưu trí hơn người nhưng cũng là người đa nghi nham hiểm và tàn nhẫn Ông đã dung hợp được 3 loại là pháp, thuật, thế trong tranh giành quyền lực đồng thời có thể vận dụng linh hoạt hay thay đổi Thế nhưng cũng chính vì tính cách con người Tào Tháo quá nhiều mặt nên đời sau cũng có những đánh giá về ông rất khác nhau Tuy nhiên cũng bởi Tào Tháo đi theo con đường bá đạo trọng lợi hơn trọng đức dùng người cốt hiệu quả không tinh tế phẩm chất nên đã gây ra những tác dụng vụ có liên hệ mật thiết đến sự suy vong nhanh chóng của triều đại Tà Nghị sau này Mầm mống quyền lực của cha con Tư Mã đã nhà nhóm Không lâu sau chính họ đã cướp ngôi của con cháu Tào Tháo Như cách mà ông đã từng dần dần lấy ngôi nhà hàn Nhà Tân thống nhất được toàn thiên hạ sau này Phần lớn là thụ hưởng từ cơ nghiệp mà Tào Tháo đã xây dựng Tào Tháo vi phạm tư tưởng nho sáo, trùng quần nên bị các triều đại sau vùi dập Kìm kẹp thiên tử dùng danh nghĩa mà hã lệnh cho kẻ dưới bậc đế vương thở hậu thế khó mà xét cho xuôi Có thể nói rằng tài trí của Tào Tháo vượt xa tôn quyền lưu bị và thậm chí là cả giác căn lượng Không hổ danh là nhất đại anh hùng giữa thở đoạn thế Những thành tựu chắc tuyệt của ông trong tất cả các bản chính trị, ngoại giao, quân sự kinh tế, văn học có công lao không thể phủ nhận Đặc biệt là trong trình sách tôn trọng trí thức và trọng dụng nhân tài Những công hiến của ông xứng đáng được học hỏi mang ý nghĩa về lịch sử và ý nghĩa hiện thực sâu sắc.

TẠI SAO LỊCH SỬ TRUNG QUỐC LẠI GÁN CHO TÀO THÁO MỐI OAN TỚI NGÀN NĂM
TẠI SAO LỊCH SỬ TRUNG QUỐC LẠI GÁN CHO TÀO THÁO MỐI OAN TỚI NGÀN NĂM

Lại nhờ xuất hút tỏa ra từ nhân vật này mới có thể khiến cho hàng trăm văn nhân võ tướng biết tên biết mặt thời bế giờ đều quý tụ dưới chướng của ông Chúng ta sẽ cùng phân tích cách đối nhân sự tế của ông Trong xã hội phong kiến mấy ngàn năm, đối nhân sự tế khó xử đế nhất là quan hệ quân thần.

Xem thêm : Quà tặng mạ vàng Gold Việt

Cái lẽ làm bạn với vua như cửa trên lưng hổ vua muốn bể tôi phải chết bể tôi không thể không chết ấy là quan liệm luân lý thời phong kiến Dù có công phò trợ lập quốc, mỗi khi bị vua có ý hoài nhì hay băng hận thì chỉ nộ trong một đêm tài hoạng chu di kiểu tộc sẽ ập tới Danh tướng ngũ tử tử và binh tiên hàn tín cũng đều bị chém đầu thậm chí bị diệt tới cả ba họ sau những công trạng hiển hách đó thôi Đường trước cảnh nước nguy nàn Tào Tháo cảm nhận rõ thiên tử là một nhân vật nguy hiệp Thế nhưng cũng lại là một nhân vật trọng yếu mà một quốc gia thống nhất cần phải có

Do vậy trước tiên ông đem vị tiểu hoàng đế mỗi võn vẹn có 16 tuổi lưu hiệp đưa tới căn cứ địa của mình là hứa xương thực hiện chính sách phụng bệnh thiên tử để ra lệnh chư hầu đây chính là điều mà hậu thế cho rằng nó là cách mà Tào Tháo kìm kẹp thiên tử dùng danh nghĩa ma phát lệnh cho kẻ dưới cách hành xử chính trị này của ông biến thiên tử thành biểu trưng hình tượng của quốc gia bản thân mình thì nắm đại quyền chính trị quân sự của triều đình khó tránh khỏi điều tiếng mà lịch sử gán trọc thế nhưng cách hành xử đó của Tao Tháo đã nguy hiệp nền chính trị của vương trìu phong kiến do vậy từ triều tống trở về sau các hoàng đế trong lịch sử ít khi khen ngợi Tào Tháo ngược lại, quan vũ thì được xem là hóa thân của con người trung nghĩa được đưa lên tô sủng tột bậc vua Càn Long đời thanh thậm chí còn phong quan vũ làm quan đế lập đền thơ cũng ở khắp nơi có thể nói rằng việc này mang nhiều ý nghĩa tuyên truyển cho cương thưởng luân lý phong kiến đặc biệt là với các vị hoàng đế khi đặt cho Tào Tháo cái danh thoát nghịch mặt khác thì lại xây miếu quan đế cho quan vũ cách nhận định đánh giá kiểu này từ đó đã trở thành một giới luật chính trị vô hình của các triều đại phong kiến Trung Quốc vi phạm tư tưởng nho giáo, dân vi quý Tài Tháo có quan điểm rằng thả ta phụ người chứ không để người phụ ta quan điểm này thì hoàn toàn trái ngược với chủ trương của Liêu Bị, thả chết chứ không làm điều bất nhận bất nghĩa chính vì vậy Tào Tháo luôn e rẻ và xem Liêu Bị là kẻ thù nguy hiểm nhất của mình với quan điểm này.

Sử gia chứng minh Tào Tháo là đại anh hùng, không phải gian thần
TẠI SAO LỊCH SỬ TRUNG QUỐC LẠI GÁN CHO TÀO THÁO MỐI OAN TỚI NGÀN NĂM

Sau khi giết nhầm người nhà của Lã Bà Sa vì thấy họ mài dao giết lợi thì tưởng là họ giết mình ông đã nhẫn tâm giết nốt cả người bác Lã Bà Sa vì sợ rằng ông ta sẽ đi tố cáo trong nhiều bộ sách binh pháp tư tưởng dân làm gốc không phải khi nào cũng thực hiện triệt đề có lúc chọn quân làm gốc vì nếu không có quân thì mất nước lập tức Tào Tháo đã linh hoạt khi sử dụng những chưa pháp tàn độc để giữ quân và giữ thần về mặt lâu dài thì đó là sai lầm nhưng xét về tính thời điểm, tình thế thì vẫn có những tác dụng theo dõi quá trình hoạt động chính trị và trận mạc của Cao Tháo nhiều lần ta thấy xuất hiện những cách ứng xử độc như vậy của ông nhưng tất cả đều phục vụ cho tình huống thực tế thì về đại cục Tháo vẫn lo lắng cho người dân Tiểu thuyết Tạm Cố Sĩ Nghĩa bàn đầy đủ từ thời nhà mình trở đi có xu hướng ủng hộ lưu bị và nước thục cũng như quá đề cao ra các lượng mà quên đi vai trò chính của Tháo trong việc ngăn chặn cục diễn đại loạn cuối thời Đông Hán Tào Tháo đã dồn nhiều tâm huyết vào đó ông tuyển trọng nhân tài chiêu đãi kẻ hiền thậm chí làm nhiều việc tàn bạo như chẻn ép vua hiến đế giết tái y Cát Bình treo cổ Động Quỳ Phi đang mang long thai hay đánh phục Hoàng Hậu tới chết tuy tàn ác nhưng xét về góc độ chính trị thì những việc làm này không hề tránh khỏi đối với  Tháo khi ông cũng muốn củng cố quyền lực chính trị của mình nhắc Cao Tháo, Tháo tới liền là câu tục ngữ trong dân gian Trung Quốc câu đó này hiểu rằng Tháo khắp nơi cùng với Nam Phụ Lão Ấu ngừa Trung Quốc đều thuộc nằm lòng cả Thế nhưng nhận thức dân gian đối với Tháo thì lại chỉ gói gọn trong 3 chữ đạn gian hùng nhận thức này chủ yếu đến từ 8 câu sĩ nghĩa trong đó có viết lại một số câu bất hủ của Tháo như thà ta phụ người trong thiên hạng còn hơn để người trong thiên hạng phụ ta nói như đổ thêm dầu vào lửa hết luật hí kịch bình thư, điển nghệ suốt trong lịch sử đều dốc sức mà thêm mắm dặm muối trên sân khấu hí kịch Tháo đã mang một bộ mặt trắng toát tượng trưng cho hình ảnh tên gian thần vạn phận giả nát bản chất quản lý xã hội theo quan niệm của phân đồng có 2 xu thế cơ bản Đó là vương đạo, quản lý bằng con đường công chính khoa dùng, nhân tử và thứ 2 là bá đạo quản lý bất chấp thủ đoạn để đạt được mục tiêu Tháo thuộc trường phái thứ 2 tuy nhiên nếu xét về kết quả quản lý lạp trọng thì cách thức của Tháo mang lại những hiệu quả vô cùng lớn lào thời gian thành công thì nhanh chóng đương nhiên bản chất của thế giới thì luôn có 2 mặt màu và thuẫn nên việc đánh giá rất khó khăn kết luận về Tháo còn phụ thuộc vào người phán xét là người đại diện cho ai